Đến với Quảng Bình, bên cạnh cơ hội tham quan các địa danh nổi tiếng, chiêm ngưỡng phong cảnh thiên nhiên kỳ thú và thả mình trong làn nước biển trong xanh, khách du lịch còn có dịp thưởng thức những món đặc sản phong phú, ngon miệng mang đậm hương vị vùn
Với người dân ở đây, được thưởng thức những lát khoai deo ngọt ngào bên ly trà nóng trong thời tiết lất phất mưa quả là thật tuyệt. Khoai lang là món ăn dân dã, thường được chế biến thành nhiều món ngon như: khoai lang nướng, nấu súp, làm mứt, chiên...
Chắt chắt là món ăn rất phổ biến ở Quảng Bình. Con chắt chắt giống như con hến nhưng nhỏ hơn, chắt chắt xuất hiện nhiều vào mùa hè. Chắt chắt sống ở nước lợ trộn lẫn trong cát, nơi sâu người ta dùng cào, đứng trên thuyền để xúc, nơi cạn có thể xắn quần ng
Cái tên cháo canh luôn gợi cho ta cảm giác vừa lạ mà lại vừa quen. Có lẽ bởi vì hình dạng sợi mì giống món chè bánh canh. Tuy nhiên từ nguyên liệu, cách chế biến đến hương vị của cháo canh thì lại hoàn toàn khác biệt.
Nếu ai đã từng vô Xứ Nghệ, có thời gian gắn bó với Xứ Nghệ chắc sẽ hiểu tại sao con người Xứ Nghệ đằm thắm, chân tình, sản vật xứ nghệ mộc mạc, chân chất nhưng đượm tình..
Thăm xứ Nghệ, bạn không thể nào không nếm thử các món ăn dân dã của vùng đất nắng gió quanh năm. Trong đó, một món ăn mà nếu chưa nếm qua nó, du khách sẽ bị xem như chưa biết gì về Nghệ An – món bánh đa xúc hến.
Thanh Chương vốn nổi tiếng là vùng đất "nhút mặn, cà chua", nghe qua câu ca người ta cũng có thể hình dung được phần nào về con người và vùng đất nơi đây.
Cháo lươn của quán mang đậm hương vị của xứ Nghệ từ cách chế biến đến mùi vị của cháo. Lươn không ninh cùng cháo mà được xào riêng cùng với gia vị và bí quyết riêng của quán.
Chiếc bánh đen bóng, nhân đậu xanh với dừa mịn màng, thơm mùi lá chuối, mật mía, lá gai... là sản vật nức tiếng được dùng trong các dịp ăn hỏi, lễ hội của xứ Thanh.
Chè lam Phủ Quảng của xứ Thanh có nét độc đáo với vị giòn tan nơi đầu lưỡi khi thưởng thức và vị ngọt thanh nhẹ dìu dịu. Phủ Quảng trước đây là phủ Quảng Hóa, gồm một số huyện trung du của tỉnh Thanh, có lỵ sở ở gần thị trấn Vĩnh Lộc ngày nay.
Bánh răng bừa có nguồn gốc từ làng Trung Lập (xã Trung Lập, Thọ Xuân), khi xưa vua Lê Hoàn đích thân xuống đồng cày ruộng trong Lễ hội đầu năm. Đây là một trong những đặc sản tiến vua thời xưa, người dân nơi đây đã chắt lọc những hạt gạo ngon nhất để làm
Nếu có dịp ghé thăm bản Mường ở Ngọc Lặc (Thanh Hóa), bạn sẽ được chủ nhà thiết đãi món đặc sản đậm chất núi rừng là canh lá đắng.
Vàng ươm, béo tròn, vị thanh thanh thơm ngọt từ da đến thịt của cá rô Đầm Sét đã làm khoái khẩu say lòng bao du khách gần xa khi có duyên được vui thú ẩm thực trên đất xứ Thanh.
Cá nhệch rất khỏe và hung dữ, sống được trong cả môi trường nước ngọt, nước lợ và nước mặn.Làm gỏi cá không khó nhưng muốn thơm ngon đòi hỏi người làm phải thao tác thật nhanh để cá tươi và không bị tanh.
Rượu Chi Nê mang tên – tên làng Chi Nê, xã Cầu Lộc, Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá. Đây là ngôi làng mà từ thời phong kiến đến thời Pháp thuộc chuyên cung cấp rượu cho các quan lại trong triều và các sỹ quan cao cấp của quân đội Pháp.
ôm bột không cần loại to, phải thật tươi, rửa sạch đem hấp hoặc luộc qua để dễ bóc vỏ, bỏ đầu đuôi, chỉ đen ở sống lưng, giã nhỏ. Lưu ý giã nhỏ chứ không xay nhuyễn, để khi thưởng thức vẫn cảm nhận được thịt tôm thơm ngon.
Các bộ phận trên quả bưởi từ vỏ, cùi, múi và tép đều có chung một màu đỏ tươi rất đẹp mắt. Bưởi có mùi thơm dịu đặc trưng, mọng nước, vị ngọt ăn rất ngon.
Mùa đông se lạnh, ngồi bên chiếc chõng tre, cầm trên tay chú chim mía nướng nóng giòn, thơm lừng và chấm chút muối tiêu chanh và nhai “ngấu nghiến” thật tuyệt vời. Đó như lời mời gọi du khách đến với vùng đất Quảng Ngãi vào dịp từ tháng 8 đến tháng 4 hằng
Cá niên nướng với cái vị thơm thơm, ngọt thịt, bùi bùi xen lẫn chút nhận đắng chính là điều làm nên sự đặc biệt cho món ăn dân dã này.
Mùa hè, đi tắm biển Sa Huỳnh, du khách có thể bắt gặp những con cầu gai di chuyển dưới nước. Cầu gai thường sống ở vùng biển cạn, nước trong, có nhiều rong rêu hoặc nhiều san hô và đá ngầm. Cầu gai được người Sa Huỳnh gọi là con nhum.
Sông Trà Khúc quanh co uốn lượn, chảy qua mảnh đất Quảng Ngãi nắng gió đã ban tặng cho con người nơi đây một sản vật tự nhiên, nức danh từ lâu là cá bống.
Chẳng ai biết bánh dây ra đời từ lúc nào, nhưng hễ về thị trấn Bồng Sơn (H.Hoài Nhơn, Bình Định) thì chắc rằng ai cũng sẽ ghé đến thưởng thức bánh dây bờ đê ít nhất một lần.
Tới khoảng tháng 8-9 là rộ mùa cá lù đù. Hầu như ai cũng biết cá lù đù ướp muối xả chiên lên, dầm nước mắm ớt tỏi ăn rất bắt cơm. Có khi nhiều quá, ăn không hết thì làm khô cá đù đề dành ăn quanh năm.
Bún tôm Châu Trúc hấp dẫn thực khách ngay từ nguyên liệu chế biến là tôm tươi vừa được đánh từ đầm lên, con tôm còn sống nhảy lách tách và đặc biệt là bún tươi được chế biến ngay tại chỗ chứ không phải là loại được làm sẵn bán ở chợ hay mua ở những lò bún